1. Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản
Mặc dầu hầu hết người Nhật truyền thống đã quen với việc ngồi trực tiếp lên sàn nhà trải chiếu tatami (chiếu cói), việc sử dụng bàn ghế đã trở nên rất thông dụng do việc phổ biến nhà theo phong cách phương Tây từ hơn 50 năm nay.
Bàn và ghế gỗ bắt đầu được sử dụng trong các gi đình Nhật Bản từ những năm 1955-1960. Theo báo cáo của cục Kế hoạch Kinh tế Nhật Bản về xu hướng tiêu thụ đồ gỗ trong gia đình, năm 1961 gàn ghế được sử dụng trong 6,2% gia đình Nhật, trong khi bàn ghế phòng khách được sử dụng là 12% gia đình Nhật; năm 1992, 69,7% gia đình Nhật có bàn ghế ăn; năm 1995, 36,6% gia đình Nhật có bàn ghế trong phòng khách. Tỷ lệ này không thay đổi trong những năm gần đây.
Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nấht, 90% người tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu. Người Nhật thường có những đặc điểm chung sau:
Đòi hỏi cao về chất lượng: xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất. Sống trong môi trưòng có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt. Yêu cầu này còn bao gồm các dịch vụ hậu mãi như sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó. Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm ví dụ như những vết xước nhỏ, mẫu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch… cũng có thể dấn đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài. Bởi vậy cần có sự quan đúng mức tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng.
Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Khi có sự tăng giá của mọt sản phẩm đã tồn tại trên thị trường, cần phải dó những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra những sự hoài nghi dẫn đến giảm sức mua của người tiêu dùng.
Thị hiếu về màu sắc: có thời, người Nhất thích sắm những đồ đạc trong nhà gióng như đồ của các thành viên khác trong gia đình, trường học, câu lạc bộ hay nơi làm việc. Nhưng gần đây mọi thứ trở nên đa dạng hơn, xu hướng bây giờ là mua các hàng hóa khác nhau nhưng có cùng công dụng. Thị hiếu về màu sác phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hướng căn cứ vào chất lượng và giá cả đẻ mua hàng còn ở các gia đình truyền thống, người ta thích mầu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà. Thị hiếu về màu sắc cũng có sự thay đổi theo mùa. Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu , đông, mùa hè nóng và ẩm ướt, mùa đông lạnh và khô. Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng và việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất.
Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản. Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng của bạn tới người tiêu dùng. Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới. Thường người Nhật giờ đây có sở thích rất đa dạng. Họ thích các kiểu đồ gỗ mở tức là người sử dụng có thể tùy chọn bọc da hay bọc vải, có nêm hay không có nệm, kích cỡ có thể thay đổi to hay nhỏ… để phù hợp với sở thích cá nhân của mình. Vì vậy các lô hàng nhập khẩu hiện nay quy mô có xu hướng nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phú hơn.
Xu hướng về nhu cầu:Các doanh nghiệp cần lưu ý tới yếu tố ảnh hưởng tới thị trường đồ gỗ nhập khẩu Nhật Bản để có chiến lược phát triển phù hợp. Đó là:
Mặc dầu hầu hết người Nhật truyền thống đã quen với việc ngồi trực tiếp lên sàn nhà trải chiếu tatami (chiếu cói), việc sử dụng bàn ghế đã trở nên rất thông dụng do việc phổ biến nhà theo phong cách phương Tây từ hơn 50 năm nay.
Bàn và ghế gỗ bắt đầu được sử dụng trong các gi đình Nhật Bản từ những năm 1955-1960. Theo báo cáo của cục Kế hoạch Kinh tế Nhật Bản về xu hướng tiêu thụ đồ gỗ trong gia đình, năm 1961 gàn ghế được sử dụng trong 6,2% gia đình Nhật, trong khi bàn ghế phòng khách được sử dụng là 12% gia đình Nhật; năm 1992, 69,7% gia đình Nhật có bàn ghế ăn; năm 1995, 36,6% gia đình Nhật có bàn ghế trong phòng khách. Tỷ lệ này không thay đổi trong những năm gần đây.
Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nấht, 90% người tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lưu. Người Nhật thường có những đặc điểm chung sau:
Đòi hỏi cao về chất lượng: xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất. Sống trong môi trưòng có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt. Yêu cầu này còn bao gồm các dịch vụ hậu mãi như sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó. Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm ví dụ như những vết xước nhỏ, mẫu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch… cũng có thể dấn đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài. Bởi vậy cần có sự quan đúng mức tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng.
Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Khi có sự tăng giá của mọt sản phẩm đã tồn tại trên thị trường, cần phải dó những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra những sự hoài nghi dẫn đến giảm sức mua của người tiêu dùng.
Thị hiếu về màu sắc: có thời, người Nhất thích sắm những đồ đạc trong nhà gióng như đồ của các thành viên khác trong gia đình, trường học, câu lạc bộ hay nơi làm việc. Nhưng gần đây mọi thứ trở nên đa dạng hơn, xu hướng bây giờ là mua các hàng hóa khác nhau nhưng có cùng công dụng. Thị hiếu về màu sác phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hướng căn cứ vào chất lượng và giá cả đẻ mua hàng còn ở các gia đình truyền thống, người ta thích mầu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà. Thị hiếu về màu sắc cũng có sự thay đổi theo mùa. Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu , đông, mùa hè nóng và ẩm ướt, mùa đông lạnh và khô. Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng và việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất.
Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản. Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng của bạn tới người tiêu dùng. Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới. Thường người Nhật giờ đây có sở thích rất đa dạng. Họ thích các kiểu đồ gỗ mở tức là người sử dụng có thể tùy chọn bọc da hay bọc vải, có nêm hay không có nệm, kích cỡ có thể thay đổi to hay nhỏ… để phù hợp với sở thích cá nhân của mình. Vì vậy các lô hàng nhập khẩu hiện nay quy mô có xu hướng nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phú hơn.
Xu hướng về nhu cầu:Các doanh nghiệp cần lưu ý tới yếu tố ảnh hưởng tới thị trường đồ gỗ nhập khẩu Nhật Bản để có chiến lược phát triển phù hợp. Đó là:
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cắt giảm cả chi phí trong xây dựng của cả khu vực nhà nước và tư nhân dẫn đến xu hướng giảm xây dựng.
- Tỷ lệ sinh giảm,dân số già hóa.
- Nhu cầu đồ gõ dùng cho đám cưới giảm do xu hướng sống độc thân tăng và độ tuổi kết hôn muộn.
- Khuynh hướng tiêu dùng sản phẩm cao cấp giảm, giá sản phẩm cao cấp giảm đặc biệt là giá các sản phẩm dùng trong gia đình. Khuynh hướng tiêu thụ sản phẩm chất lượng vừa, giá rẻ tăng.
- Thị hiếu đối với các mẫu mã theo phong cách Châu âu tăng.
Sinh thái: Gần đây, mối quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng cao đã nâng cao ý thức sinh thái bảo vệ moi trường của người tiêu dùng. Các sản phẩm đồ gỗ tái sinh cũng như đồ gỗ có nguồn gốc xuất xứ đang chiếm được thị phần lớn tại Nhật. Nên cung cấp thông tin về các chất liệu hóa chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy an tâm của khách hàng khi giao dịch.
2. Nguyên tắc khi thâm nhập và phát triển thị trường Nhật Bản
2.1. Các nguyên tắc khi thâm nhập thị trường
Nghiên cứu thị trường: “Nhập gia tùy tục” là một nguyên tắc không thể thiếu khi tiếp cận bất cứ một thị trường nào. Thị trường Nhật Bản rất đa dạng và năng động vì vậy các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường Nhật nên có sự nghiên cứu xem xét phong tục, tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích, niềm tin và mức độ chi trả để đưa ra những quyết định nhạy cảm về hàng hóa xuất khẩu hay dịch vụ có thể phù hợp nhanh chóng được với xu hướng của người tiêu dùng.
Hàng hóa vào thị trường Nhật Bản qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng thường có giá rất cao so với giá nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải chấp nhận thực tế này để chào hàng cạnh tranh. Tăng cường chủ động đi khảo sát thị trường, thăm các siêu thị của Nhật Bản để hiểu thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của người Nhật là rất cần thiết.
Nắm chắc thông tin thị trường một cách thường xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước như Cục Xúc tiến thương mại, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO. Hiện nay, JETRO có mẫu (Form) hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, các doanh nghiệp có thể liên hệ nhờ giúp đỡ.
Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm của mình: Do sở thích của người tiêu dùng là rất khác nhau, lại liên tục thay đổi, vì vậy việc đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm và thường xuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một thị trường nơi mà có quá nhiều luồng hàng hóa khác nhau.
Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm với các khách hàng Nhật: Để có thể thiết lập mối quan hệ kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế tại Nhật Bản hoặc mở văn phòng đại diện tại Nhật để giới thiệu sản phẩm.
Các hội chợ triển lãm, các hội thảo về thương mại cũng thường xuyên diễn ra tại Nhật Bản, không chỉ riêng ở Tokyo mà còn ở hầu hết các trung tâm thương mại, công nghiệp và các thành phố lớn của Nhật.
Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm qua mạng Internet và các phương tiện thông tin khác: Từ sự khác biệt về môi trường văn hóa và công nghiệp nên có một số mặt hàng có thẻ chưa xuát hiện tại thị trường Nhật Bản. Vì thế, việc cung cấp thông tin về công dụng của sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng của sản phẩm trở nên rất quan trọng.
Tại Nhật, nhìn chung thông điệp bằng ngôn ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênh truyền hình cable… được đánh giá là có hiệu quả vì có thể nhằm vào đúng đối tượng khách hàng.
Sử dụng chuyên gia tư vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Nhật, quản lý chất lượng, giảm giá thành: Hiện nay Nhật Bản đang có chương trình cửa chuyên gia của tổ chức JODC (Japan Overseas Development Corporation) sang giúp các nước đang phát triển trong việc giảm giá thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ và thếit bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường, phát triển nguồn nhân lực (chương trình JESA-I) hoặc trong các lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý chất lượng, hiện dại hóa hệ thống kế toán, tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp (Supporting Industries) bảo vệ môi trường… (JESA-II). Chương trình JESA-II giành cho các hiệp hội, tổ chức nhà nước và tư nhân với toàn bộ chi phí do phía Nhật chịu. JESA-I giành cho các doanh nghiệp với 75% chi phí do phía Nhật chịu. Thông tin về chương trình này có thể tìm hiểu qua Văn phòng đại diện JETRO.
2.2. Các nguyên tắc phát triển thị trường ở Nhật Bản
Nắm bắt được thị hiếu:
2. Nguyên tắc khi thâm nhập và phát triển thị trường Nhật Bản
2.1. Các nguyên tắc khi thâm nhập thị trường
Nghiên cứu thị trường: “Nhập gia tùy tục” là một nguyên tắc không thể thiếu khi tiếp cận bất cứ một thị trường nào. Thị trường Nhật Bản rất đa dạng và năng động vì vậy các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường Nhật nên có sự nghiên cứu xem xét phong tục, tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích, niềm tin và mức độ chi trả để đưa ra những quyết định nhạy cảm về hàng hóa xuất khẩu hay dịch vụ có thể phù hợp nhanh chóng được với xu hướng của người tiêu dùng.
Hàng hóa vào thị trường Nhật Bản qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng thường có giá rất cao so với giá nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu phải chấp nhận thực tế này để chào hàng cạnh tranh. Tăng cường chủ động đi khảo sát thị trường, thăm các siêu thị của Nhật Bản để hiểu thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của người Nhật là rất cần thiết.
Nắm chắc thông tin thị trường một cách thường xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước như Cục Xúc tiến thương mại, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO. Hiện nay, JETRO có mẫu (Form) hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, các doanh nghiệp có thể liên hệ nhờ giúp đỡ.
Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm của mình: Do sở thích của người tiêu dùng là rất khác nhau, lại liên tục thay đổi, vì vậy việc đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm và thường xuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một thị trường nơi mà có quá nhiều luồng hàng hóa khác nhau.
Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm với các khách hàng Nhật: Để có thể thiết lập mối quan hệ kinh doanh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế tại Nhật Bản hoặc mở văn phòng đại diện tại Nhật để giới thiệu sản phẩm.
Các hội chợ triển lãm, các hội thảo về thương mại cũng thường xuyên diễn ra tại Nhật Bản, không chỉ riêng ở Tokyo mà còn ở hầu hết các trung tâm thương mại, công nghiệp và các thành phố lớn của Nhật.
Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm qua mạng Internet và các phương tiện thông tin khác: Từ sự khác biệt về môi trường văn hóa và công nghiệp nên có một số mặt hàng có thẻ chưa xuát hiện tại thị trường Nhật Bản. Vì thế, việc cung cấp thông tin về công dụng của sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng của sản phẩm trở nên rất quan trọng.
Tại Nhật, nhìn chung thông điệp bằng ngôn ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênh truyền hình cable… được đánh giá là có hiệu quả vì có thể nhằm vào đúng đối tượng khách hàng.
Sử dụng chuyên gia tư vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Nhật, quản lý chất lượng, giảm giá thành: Hiện nay Nhật Bản đang có chương trình cửa chuyên gia của tổ chức JODC (Japan Overseas Development Corporation) sang giúp các nước đang phát triển trong việc giảm giá thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ và thếit bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị trường, phát triển nguồn nhân lực (chương trình JESA-I) hoặc trong các lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý chất lượng, hiện dại hóa hệ thống kế toán, tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp (Supporting Industries) bảo vệ môi trường… (JESA-II). Chương trình JESA-II giành cho các hiệp hội, tổ chức nhà nước và tư nhân với toàn bộ chi phí do phía Nhật chịu. JESA-I giành cho các doanh nghiệp với 75% chi phí do phía Nhật chịu. Thông tin về chương trình này có thể tìm hiểu qua Văn phòng đại diện JETRO.
2.2. Các nguyên tắc phát triển thị trường ở Nhật Bản
Nắm bắt được thị hiếu:
- Tính đa dạng của thị trường (4 mùa, lứa tuổi, khu vực…)
- Sản xuất phải gắn kết với thị trường (Market-in). Điều quan trọng là phải có phản ứng nhanh nhạy với khuynh hướng của người tiêu dùng.
- Không phải là “có cầu mới có cung” mà phải chuyển sang cách nghĩ “cung tạo ra cầu”.
- Chuẩn bị nhiều chủng loại sao cho phong phú cho dù chỉ một mặt hàng để người tiêu dùng có thể lựa chọn (Ví dụ: to nhỏ, nhiều chức năng, hình thái…)
Định giá sản phẩm:
Thị trường quyết định giá cả. Người tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm nếu họ thấy cần thiết thì dù đắt cũng mua. Ngược lại những thứ mà thị trường không ưa thì giá dù rẻ cũng không thể bán được.Tuy nhiên, dù giá sản phẩm tại Việt Nam có rẻ đi chăng nữa, song nếu giá vận chuyển và thuế cao sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên và có thể cao hơn so với hàng hóa cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ tại thị trường Nhật Bản.
Bảo đảm thời gian giao hàng:
Điều tối quan trọng là phải bảo đảm thời hạn mà bên mua yêu cầu. Nếu giao hàng chậm không bảo đảm được thời gian giao hàng sẽ làm mất đi cơ hội bán hàng. Nếu mất uy tín, bên mua sẽ không đặt hàng đến lần thứ 2.
Duy trì chất lượng sản phẩm:
Thị trường quyết định giá cả. Người tiêu dùng Nhật Bản có đặc điểm nếu họ thấy cần thiết thì dù đắt cũng mua. Ngược lại những thứ mà thị trường không ưa thì giá dù rẻ cũng không thể bán được.Tuy nhiên, dù giá sản phẩm tại Việt Nam có rẻ đi chăng nữa, song nếu giá vận chuyển và thuế cao sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên và có thể cao hơn so với hàng hóa cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, việc định giá chào hàng không nên dựa vào giá bán lẻ tại thị trường Nhật Bản.
Bảo đảm thời gian giao hàng:
Điều tối quan trọng là phải bảo đảm thời hạn mà bên mua yêu cầu. Nếu giao hàng chậm không bảo đảm được thời gian giao hàng sẽ làm mất đi cơ hội bán hàng. Nếu mất uy tín, bên mua sẽ không đặt hàng đến lần thứ 2.
Duy trì chất lượng sản phẩm:
- Không nhất thiết mọi chủng loại hàng hóa đều phải có chất lượng cao, mà điều quan trọng là chất lượng hàng hóa phải ổn định.
- Không nên đưa ra những sản phẩm có chất lượng vượt quá yêu cầu sử dụng cần thiết. Vì nếu cố đầu tư đẻ có chất lượng cao sẽ làm tăng giá thành sản phẩm và người tiêu dùng sẽ không muốn mua nữa.
3. Các lưu ý với các mặt hàng gỗ khi thâm nhập thị trường Nhật Bản
Đối với vật liệu gỗ tự nhiên sử dụng làm đồ đạc, do ảnh hưởng của độ ẩm có thể nở ra hoặc co lại. Do sự chênh lệch về độ ẩm giữa Việt Nam và Nhật Bản khá lơn, sản phẩm của Việt Nam thường bị nứt hay cong vênh khi gặp môi trường khô và lạnh tại Nhật. Hơn nữa hàng của Việt Nam còn gặp khó khăn trong khâu sử lý nguyên liệu để tránh móc và chống mối mọt. Vì thế nguyên liệu gỗ cần được làm khô và xử lý thích hợp để chống mối mọt. Chất liệu xử lý cũng cần lưu ý dùng những hóa chất không gây độc hại đến môi trường và con người theo quy định hiện hành của Nhật. Nên có những thông tin về chất liệu, hóa chất xử lý để tăng độ tin cậy, an tâm của khách hàng khi giao dịch. Không nên ngần ngại mua công nghệ của Nhật Bản vì chỉ có người Nhật mới nắm được các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sản phẩm tiêu dùng Nhật Bản. Néu sản phẩm có cả các bộ phận bằng kim loại cần lưu ý để chống rỉ, tạo độ bền chung cho toàn bộ sản phẩm.
Về thiết kế mẫu mã, các nhà sản xuất Việt Nam cần phải lưu ý cho các sản phẩm phù hợp với căn buồng nhỏ của người Nhật và với những sàn nhà bằng tatami (chiếu cói) và các yếu tố văn hóa truyền thống khác của Nhật, chú ý sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản về màu sắc, kích thước, chức năng sản phẩm.
Đồ đạc gia đình phần nhiều cũng là những sản phẩm mang tính thời vụ bởi vậy việc đảm bảo thời gian giao hàng đồng thời cũng đảm bảo quan hệ giao dịch lâu dài, giữ được khách hàng.
Trong tương lai, ngày càng nhiều nhà buôn và bán lẻ không có cơ sở sản xuất riêng bắt đầu mau trực tiếp từ nước ngoài và nhập khẩu hàng bán sản phẩm. vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu vào Nhật cần áp dụng các biện pháp đẻ phòng ngừa một số vấn đề có thể xảy ra, chẳng hạn liên quan đến vấn đề nhãn hiệu hàng hóa.
Nếu có thể, các nhà xuất khẩu cần gửi mẫu hàng cho khách hàng xem trước. Một trong số những cách làm hữu hiệu nhất là đem sản phẩm trưng bày tại hội chợ hàng tiêu dùng quốc tế Tokyo hoặc hội chợ thương mại khác được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản.
Đối với vật liệu gỗ tự nhiên sử dụng làm đồ đạc, do ảnh hưởng của độ ẩm có thể nở ra hoặc co lại. Do sự chênh lệch về độ ẩm giữa Việt Nam và Nhật Bản khá lơn, sản phẩm của Việt Nam thường bị nứt hay cong vênh khi gặp môi trường khô và lạnh tại Nhật. Hơn nữa hàng của Việt Nam còn gặp khó khăn trong khâu sử lý nguyên liệu để tránh móc và chống mối mọt. Vì thế nguyên liệu gỗ cần được làm khô và xử lý thích hợp để chống mối mọt. Chất liệu xử lý cũng cần lưu ý dùng những hóa chất không gây độc hại đến môi trường và con người theo quy định hiện hành của Nhật. Nên có những thông tin về chất liệu, hóa chất xử lý để tăng độ tin cậy, an tâm của khách hàng khi giao dịch. Không nên ngần ngại mua công nghệ của Nhật Bản vì chỉ có người Nhật mới nắm được các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sản phẩm tiêu dùng Nhật Bản. Néu sản phẩm có cả các bộ phận bằng kim loại cần lưu ý để chống rỉ, tạo độ bền chung cho toàn bộ sản phẩm.
Về thiết kế mẫu mã, các nhà sản xuất Việt Nam cần phải lưu ý cho các sản phẩm phù hợp với căn buồng nhỏ của người Nhật và với những sàn nhà bằng tatami (chiếu cói) và các yếu tố văn hóa truyền thống khác của Nhật, chú ý sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản về màu sắc, kích thước, chức năng sản phẩm.
Đồ đạc gia đình phần nhiều cũng là những sản phẩm mang tính thời vụ bởi vậy việc đảm bảo thời gian giao hàng đồng thời cũng đảm bảo quan hệ giao dịch lâu dài, giữ được khách hàng.
Trong tương lai, ngày càng nhiều nhà buôn và bán lẻ không có cơ sở sản xuất riêng bắt đầu mau trực tiếp từ nước ngoài và nhập khẩu hàng bán sản phẩm. vì thế các doanh nghiệp xuất khẩu vào Nhật cần áp dụng các biện pháp đẻ phòng ngừa một số vấn đề có thể xảy ra, chẳng hạn liên quan đến vấn đề nhãn hiệu hàng hóa.
Nếu có thể, các nhà xuất khẩu cần gửi mẫu hàng cho khách hàng xem trước. Một trong số những cách làm hữu hiệu nhất là đem sản phẩm trưng bày tại hội chợ hàng tiêu dùng quốc tế Tokyo hoặc hội chợ thương mại khác được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét